Thanh toán

Cưới Nhau Mà Cũng Có Tới Tận 7 Luật Lệ Kỳ Quặc Đỡ Không Nổi

Đăng bởi Marry Doe - 29/11/2018   |   Lượt xem: 938

Bạn đã bao giờ nghe đến chuyện kết hôn với người... chết chưa? Hay chuyện hôn nhân của bạn hoàn toàn có thể bị phá hủy bởi chính... anh chị em của mình thông qua hình thức "giật hôn phu" hợp pháp? Đó đều là những luật lệ lạ lùng về hôn nhân tại một số quốc gia trên thế giới.

1. Có thể kết hôn vắng mặt Lễ kết hôn là một thời khắc thiêng liêng của mọi cặp đôi. Việc cô dâu hoặc chú rể vắng mặt đồng nghĩa rằng hôn lễ ấy sẽ không thể tổ chức. Tuy nhiên nếu bạn là người có quốc tịch Mỹ, nghịch lí này hoàn toàn có thể xảy ra. Ở các bang như Texas, California, Montana hay Colorado, đám cưới có thể diễn ra khi thiếu sự xuất hiện của cô dâu hoặc chú rể nếu họ đang phục vụ trong quân đội. Chỉ cần một trong hai có mặt, nghi lễ sẽ vẫn tiếp tục. Một người đặc biệt sẽ nhận trách nhiệm "đóng thế" cho vai trò còn lại. Thậm chí ở bang Montana, hôn lễ vẫn được tổ chức ngay cả khi tân lang lẫn tân nương vắng mặt. Đám cưới của bạn vẫn có thể diễn nếu thiếu vắng bạn đời của mình, trừ khi anh ấy hoặc cô ấy đang phục vụ trong quân đội Mỹ.  Đám cưới của bạn vẫn có thể diễn nếu thiếu vắng bạn đời của mình, khi anh ấy hoặc cô ấy đang phục vụ trong quân đội Mỹ.  2. Kết hôn với người chết Điều này nghe có vẻ đáng sợ, nhưng Pháp chính là quốc gia đã hợp thức hóa về luật cho phép kết hôn với người đã khuất. Ngọn nguồn của điều luật tưởng chừng như vô lý này bắt đầu từ Thế Chiến thứ nhất, khi người phụ nữ vẫn kết hôn vắng mặt với binh sĩ đã hi sinh nhiều tuần trước. Sau đó, điều này chính thức được đưa vào luật từ những năm 1950 sau khi một phụ nữ muốn kết hôn với vị hôn phu đã qua đời vì một tai nạn. Cô ​Magali Jaskiewicz (người Pháp) đã kết hôn với người bạn đời quá cố của mình - cha đẻ hai đứa con của cô. Cô ​Magali Jaskiewicz (người Pháp) đã kết hôn với người bạn đời quá cố của mình - cha đẻ hai đứa con của cô.   3. Thiếu nữ phải biết hút thuốc mới được phép... kết hôn Trong khi truyền thông thế giới đang "ra rả" đấu tranh bài trừ khói thuốc, thì tại Campuchia, những thiếu nữ 15, 16 tuổi phải biết... hút thuốc mới được phép lập gia thất. Theo phong tục ngầm tại đất nước này, thuốc lá là thứ "giúp" những đứa trẻ hiểu được "đắng cay cuộc đời". Thuốc cuốn càng nặng thì tinh thần tỉnh táo lao động của các thiếu nữ càng... cao. Những cô gái không động tới thuốc sẽ bị coi là "kém chất" so với chúng bạn, thậm chí còn bị bêu rếu vì không tôn trọng phong tục. Nhiều gia đình tại Campuchia đã chuẩn bị cho con gái của mình tiếp cận với thuốc là từ năm... 6, 7 tuổi. Nhiều gia đình tại Campuchia đã chuẩn bị cho con gái của mình tiếp cận với thuốc là từ năm... 6, 7 tuổi. 4. Bị cấm kết hôn với người tới từ một số quốc gia nhất định Theo truyền thông Ả rập thì chính quyền nước này đã ban hành lệnh cấm đàn ông trong nước kết hôn với phụ nữ đến từ 4 quốc gia là Myanmar, Pakistan, Bangladesh và Cộng hòa Chad. Đây là biện pháp đanh thép của chính phủ nước này nhằm giảm tỉ lệ kết hôn với người ngoại quốc của đàn ông Ả rập. Theo thống kế, có tới gần 4 triệu phụ nữ Ả rập vẫn độc thân dù đã bước tới tuổi 30. Nguyên nhân chủ yếu được cho là do tục thách cưới quá nặng của đất nước này cũng như thói... "cuồng mĩ phẩm" của chị em phụ nữ. Ngược lại với Trung Quốc, phụ nữ Saudi Arabia đang đứng trước nguy cơ... ế chồng.  Ngược lại với Trung Quốc, phụ nữ Saudi Arabia đang đứng trước nguy cơ... ế chồng.  3. Thiếu nữ phải biết hút thuốc mới được phép... kết hôn Trong khi truyền thông thế giới đang "ra rả" đấu tranh bài trừ khói thuốc, thì tại Campuchia, những thiếu nữ 15, 16 tuổi phải biết... hút thuốc mới được phép lập gia thất. Theo phong tục ngầm tại đất nước này, thuốc lá là thứ "giúp" những đứa trẻ hiểu được "đắng cay cuộc đời". Thuốc cuốn càng nặng thì tinh thần tỉnh táo lao động của các thiếu nữ càng... cao. Những cô gái không động tới thuốc sẽ bị coi là "kém chất" so với chúng bạn, thậm chí còn bị bêu rếu vì không tôn trọng phong tục. Nhiều gia đình tại Campuchia đã chuẩn bị cho con gái của mình tiếp cận với thuốc là từ năm... 6, 7 tuổi. Nhiều gia đình tại Campuchia đã chuẩn bị cho con gái của mình tiếp cận với thuốc là từ năm... 6, 7 tuổi. 4. Bị cấm kết hôn với người tới từ một số quốc gia nhất định Theo truyền thông Ả rập thì chính quyền nước này đã ban hành lệnh cấm đàn ông trong nước kết hôn với phụ nữ đến từ 4 quốc gia là Myanmar, Pakistan, Bangladesh và Cộng hòa Chad. Đây là biện pháp đanh thép của chính phủ nước này nhằm giảm tỉ lệ kết hôn với người ngoại quốc của đàn ông Ả rập. Theo thống kế, có tới gần 4 triệu phụ nữ Ả rập vẫn độc thân dù đã bước tới tuổi 30. Nguyên nhân chủ yếu được cho là do tục thách cưới quá nặng của đất nước này cũng như thói... "cuồng mĩ phẩm" của chị em phụ nữ. Ngược lại với Trung Quốc, phụ nữ Saudi Arabia đang đứng trước nguy cơ... ế chồng.  Ngược lại với Trung Quốc, phụ nữ Saudi Arabia đang đứng trước nguy cơ... ế chồng.  5. Phải thông báo trên truyền thông về việc mình sắp kết hôn Ở Hy Lạp, bạn phải thông báo trên báo chí địa phương nếu có ý định kết hôn. Còn tại Monaco, bạn chỉ cần ghi rõ sự kiện ấy lên giấy và dán lên cửa tòa thị chính. Đặc biệt, tin này sẽ tồn tại tới 10 ngày. Bởi vậy, dù với bất kì phương thức nào, bạn vẫn phải có sự thông tin rõ ràng với truyền thông nếu muốn tổ chức lễ cưới dù có là người kín đáo tới đâu. Bạn phải "loan tin" tới cả những người không quen biết về hôn lễ sắp tới của mình. Bạn phải "loan tin" tới cả những người không quen biết về hôn lễ sắp tới của mình.   6. Anh trai có thể hỏi cưới bạn gái của em trai mình Mọi sự cạnh tranh trong tình yêu đều là bình đẳng. Thế nhưng ở Nhật Bản, điều này phải nhường chỗ cho "sự kính trọng với người lớn tuổi". Theo đó, anh trai hoàn toàn có thể hỏi cưới bạn gái của em trai mình nếu muốn mà không vấp phải bất kì chỉ trích nào. Thậm chí, cặp đôi không thể tỏ thái độ phản đối mà phải tôn trọng suy nghĩ của người bề trên. Anh trai hoàn toàn có thể hỏi cưới bạn gái của em trai mình nếu muốn mà không vấp phải bất kì chỉ trích nào. Anh trai hoàn toàn có thể hỏi cưới bạn gái của em trai mình nếu muốn mà không vấp phải bất kì chỉ trích nào.   7. Không được làm đám cưới ngoài trời Mọi ý tưởng bứt phá về một đám cưới tuyệt vời của bạn sẽ bị cản trở ít nhiều trước luật "cấm không được tổ chức hôn lễ ngoài trời" tại Anh và xứ Wales. Các cặp đôi phải tổ chức hôn lễ dưới kiểu mái nhà có cấu trúc cố định như nhà thờ, nhà hàng hoặc nhà riêng. Điều này càng khiến luật lệ hôn nhân ở Anh và xứ Wales thêm phần nghiêm ngặt và gắn liền với những kiểu nhà truyền thống. Nếu bạn tổ chức hôn lễ tại Anh hay xứ Wales, sẽ không có ý tưởng tổ chức tiệc cưới ngoài trời nào được phép diễn ra. Nếu bạn tổ chức hôn lễ tại Anh hay xứ Wales, sẽ không có ý tưởng tổ chức tiệc cưới ngoài trời nào được phép diễn ra. Tổng hợp

Bình luận

Viết Đánh Giá

Chưa có bình luận nào